当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
Tham gia chương trình, sao mai Nguyễn Thu Hằng diện áo dài trắng cùng mái tóc buông dài dịu dàng, hát ca khúc Miền xa thẳm của nhạc sĩ Đức Trịnh. Miền xa thẳm là bản tình ca chiến trận da diết và xúc động nói về tình yêu “đến bên nhau giữa đạn bom” và rồi chia ly biền biệt, hai người “Đi tìm nhau suốt chiều dài đất nước/ Đi tìm nhau giữa hai đầu trận đánh/ Đi tìm nhau đi mãi mãi không về”.
Sao mai Nguyễn Thu Hằng chia sẻ, mỗi khi hát đến câu “Đi tìm nhau mãi mãi không về”, cô đều rưng rưng nghẹn ngào bởi cảm nhận sâu sắc nỗi đau của chia ly, khắc khoải, của những đợi chờ vô vọng với nỗi buồn bi tráng của tình yêu thời chiến. Tuy nhiên, sao mai Thu Hằng cũng nói, dẫu là xúc cảm chia ly, mất mát, nhưng ca khúc không bi luỵ vì tất cả đều thành bất tử: “Hồn thiêng sông núi tạc nên tượng đài”.
“Tôi may mắn được giao thể hiện ca khúc Miền xa thẳmcủa nhạc sĩ Đức Trịnh trong chương trình “Bản hùng ca bất diệt”, bởi đây là ca khúc tôi rất yêu thích. Ca khúc thực sự là một bản tình ca bất diệt của tình yêu những người lính trong thời bom đạn để rồi được “Hồn thiêng sông núi tạc nên tượng đài”. Thế hệ chúng tôi khi hát và nghe những ca khúc này hiểu hơn rất nhiều về những hy sinh của cha anh, không chỉ là hy sinh máu thịt mà là hy sinh cả tình cảm riêng… để đất nước có được hoà bình như ngày hôm nay”, Thu Hằng chia sẻ.
Với phần thể hiện, sao mai Nguyễn Thu Hằng được khán giả khen ngợi giọng hát tình cảm, chiều sâu, thể hiện được trọn vẹn nỗi khắc khoải chia ly biền biệt, nỗi đau của vô vọng kiếm tìm… của tình yêu giữa thời đạn bom.
Chương trình trao tặng 20 căn nhà tình nghĩa cho huyện Anh Sơn. Bộ Văn hóa - thể thao và du lịch cũng trao tặng 75 phần quà, trị giá 750 triệu đồng cho các thương, bệnh binh, gia đình chính sách, gia đình người có công với cách mạng trên địa bàn huyện.
Thu Hà
Sao mai Nguyễn Thu Hằng hát tri ân thương binh, liệt sĩ nhân 27/7
Hùng Minh và Hoa Lan sống nương tựa nhau 24 năm nay. Chỉ những cặp vợ chồng già mới hiểu cảm giác 'quen hơi' nhau.
Nửa đêm, Hùng Minh than nhức chân, đói bụng đều có bà dậy bóp chân, nấu cháo. Dù Trung tâm Dưỡng lão Thị Nghè có người túc trực chăm sóc y tế, ông biết sẽ không dám ấn chuông gọi vì ngại, sợ làm phiền người khác.
Những ngày gần đây, sức khỏe NSƯT Hùng Minh tạm ổn định. Giữa năm 2023, ông bị sốt nhiễm khuẩn, nhập viện cấp cứu trong tình trạng hôn mê suốt 9 ngày. Hồi tỉnh, ông rời Khoa Hồi sức tích cực (ICU) Bệnh viện Quân y 175 TP.HCM sang điều trị tại Bệnh viện Quận 11 thêm 28 ngày.
Thoát án tử, ông vẫn yếu, hồi phục chậm vì các bệnh nền như tim mạch, tuyến tiền liệt, huyết áp cao, thoái hóa khớp gối, giãn tĩnh mạch, gai đốt sống lưng và di chứng hậu Covid-19. Ngoài ra, ở tuổi 94, ông bị lẫn, lúc nhớ lúc quên.
Vợ ông, nghệ sĩ Hoa Lan, 64 tuổi, bị tiểu đường giống chồng. Ngoài ra, bà còn bị hẹp động mạch vành, được yêu cầu đặt stent nhưng không có tiền nên chỉ uống thuốc cầm cự.
Hùng Minh biết ơn chuyện được đồng nghiệp, khán giả thường xuyên gửi tiền, thuốc bổ và thực phẩm.
Hiện tại, ông không còn sức lao động, sống dựa vào 480 nghìn đồng/tháng tiền trợ cấp người cao tuổi và 2,6 triệu đồng/tháng từ Hội Sân khấu TP.HCM. Thỉnh thoảng NSƯT Hùng Minh được đồng nghiệp, khán giả gửi tặng 500 nghìn - 1 triệu đồng.
Hoa Lan làm công việc chính là nhắc thoại ở Sân khấu nghệ thuật Thiên Đăng. Mỗi khi có vở mới, bà sẽ làm việc từ lúc tập đến công diễn, được trả 5 triệu đồng.
Thỉnh thoảng, bà đi diễn hoặc ghi hình chương trình, ngoài ra không đủ sức làm thêm việc tay chân. Nghệ sĩ mong mỏi có công việc đều đặn để tự lo cho chồng, không phiền con cháu.
Dù vậy, vợ chồng nghệ sĩ hãnh diện khi các con biết thương cha mẹ. Hùng Minh có 4 con riêng, Hoa Lan có 2 con riêng. Bà cùng các con thống nhất thay nhau trông coi, không để Hùng Minh ở nhà một mình vì ông không thể tự đi lại.
Thanh Điền vào bệnh viện thăm hỏi Hùng Minh
Hoa Lan nói may mắn khi chi phí khám chữa bệnh, thuốc men được bảo hiểm và một cặp vợ chồng khán giả 'ruột' chi trả. Dù vậy, tiền thuê nhà 5 triệu đồng/tháng, tiền điện, nước, cáp... cùng các loại chi phí sinh hoạt vẫn là áp lực không nhỏ.
Vợ chồng bà ăn uống, tiêu xài không tốn kém nhiều. Hai người không đến nỗi túng bấn nhưng phải dè sẻn, xoay xở.
Hỏi Hoa Lan chăm chồng có cực không? Bà nói vui: "Tôi mà kể là bắt ông ấy trả lương thật đó! Ông càng lớn càng như con nít, hay nhõng nhẽo, hở chút hờn mát làm tôi phải năn nỉ hoài đây".
Tuổi 64, một ngày của Hoa Lan vẫn tất tả ngược xuôi đi làm, về nhà chăm chồng rồi sang nhà chăm con gái vừa sinh cháu ngoại.
Dù kém Hùng Minh 30 tuổi, Hoa Lan vẫn biết mình đã bước vào quãng cuối cuộc đời nên không dám lơ là các vấn đề sức khỏe. Bà lo nhất lỡ chết sớm sẽ không còn người ở bên chăm sóc chồng.
Nghệ sĩ hiện không mong cầu gì hơn vợ chồng khỏe mạnh, con cháu thành đạt. "Mỗi ngày còn được lên sân khấu hát phục vụ khán giả hay ra chào hỏi, 'tám' chuyện với hàng xóm, khỏe nữa thì đi chùa, vậy là đủ", Hoa Lan nói.
Nghệ sĩ Hùng Minh sinh năm 1930. Vợ ông - nghệ sĩ Hoa Lan - cho hay thông tin đăng tải trên internet về năm sinh của chồng hầu hết sai. Căn cứ thông tin trên thẻ căn cước, ông sinh ngày 9/11/1930, năm nay 94 tuổi. Hoa Lan nhờ báo VietNamNet đính chính giúp ông thông tin này." alt="Lý do NSƯT Hùng Minh 94 tuổi có tên nhưng không vào Trung tâm Dưỡng lão"/>Lý do NSƯT Hùng Minh 94 tuổi có tên nhưng không vào Trung tâm Dưỡng lão
Tôi nghĩ lái xe cũng là một dạng năng khiếu, có người giỏi, người kém. Những người không có năng khiếu, tốt nhất không nên sử dụng ô tô kẻo gây ra nguy hiểm cho mình và người khác.
Hiện tại, vợ tôi đang dùng một chiếc Vespa Sprint, loại xe tay ga chỉ leo lên xe là chạy được, thế mà cũng gặp phải nhiều phen hú hồn.
Khả năng quan sát và xử lý tình huống của vợ tôi không được tốt. Cô ấy thường xuyên sang đường hoặc chuyển hướng một cách đột ngột, việc điều khiển xe theo thói quen chứ không theo tình huống thực tế. Với những cung đường quen, ví dụ như từ nhà đưa con đi học rồi qua công ty thì tạm ổn, không có vấn đề gì. Nhưng hễ đi trên một tuyến đường lạ vợ tôi hay bị đi vượt quá địa chỉ cần tới và lúc nhận ra thì cô ấy sẽ phanh khựng lại, kể cả đang ở giữa đường.
Mặc dù cũng muốn vợ biết lái xe nhưng 2 lần thi trượt đã làm tôi tỉnh mộng. Với những người đi xe máy chưa tốt thì không thể lái ô tô an toàn được. Vì lái xe ô tô đòi hỏi kỹ năng xử lý nhiều hơn rất nhiều, vừa nhìn đường, nhìn gương hậu, nhìn biển cấm v.v…
Cho dù vợ có tiếp tục thi và thi đậu thì tôi cũng không yên tâm. Có thể đó chỉ là thi đậu vì thuộc bài thôi, chứ gặp tình huống thực tế thì xử lý vẫn kém.
Tôi đang thuyết phục vợ từ bỏ ý định. Có nhiều cách để chứng minh bản thân sành điệu, hợp thời đâu phải chỉ mỗi việc lái xe. Còn nếu cố gắng thi bằng được bằng lái xong lại bỏ xó, không sử dụng xe, không dám lái xe thì cũng coi như không, vừa tốn tiền, tốn thời gian.
Độc giả Văn Dũng, Thanh Xuân, Hà Nội
Bạn nghĩ thế nào về câu chuyện trên? Hãy bình luận dưới bài viết. Mọi ý kiến chia sẻ, tin bài cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy, email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Việc quy định không để trẻ em dưới 12 tuổi ngồi hàng ghế trước trên ô tô được đề xuất trong dự thảo Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ vẫn đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ các lái xe.
" alt="Vợ thi trượt bằng lái 2 lần, có nên cho lái xe?"/>Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
Tôi bắt đầu thói quen đọc từ khi đi du học Đức. Ở cấp THPT, học sinh không được rèn thói quen đọc mỗi ngày. Các em đọc nội dung đã chọn sẵn thay vì đọc thứ mình muốn nên việc đọc phần nhiều mang tính nghĩa vụ. Chưa kể, việc đọc cũng rất hình thức, học sinh tự cảm nhận thì ít, được “mớm” cảm nhận là nhiều. Khi sang Đức, trường kết hợp đọc “nghĩa vụ” và đọc tự do, yêu cầu chúng tôi viết tóm tắt, diễn đạt cảm nhận. Dần dần, tôi mới chuyển từ “phải đọc” sang “muốn đọc”.
Tôi sợ bản thân tự tin vào những thứ mình đang có nên luôn đọc thêm. Sách là người bạn dám nói những thứ trái quan điểm hoặc ngoài tầm hiểu biết của tôi. Vì vậy, chúng ta cần đọc nhiều để có quan điểm riêng nhưng vẫn rộng mở với những quan điểm khác mình.
Thuật toán Internet rất thông minh. Chúng chỉ gợi ý thứ bạn thích thay vì thứ bạn cần. Nếu không ý thức rõ, điều này rất nguy hiểm. Chúng ta tưởng mình ngày càng thông minh nhưng thực tế là ngày càng bị gói gọn trong thế giới bé xíu của mình. Mạng xã hội cũng khiến con người tưởng rằng họ ngày càng liên kết nhưng thực tế là ngày càng rời xa nhau.
Tôi thường đọc sách về ngôn ngữ vì đang dạy ngôn ngữ và đọc sách tâm lý học hành vi để hiểu thêm về con người. Tôi không phải fan đọc nhưng có ý thức ép mình đọc. Chẳng hạn, với công việc di chuyển nhiều, tôi không để “chết” thời gian trên xe, máy bay, ở sân bay, chờ diễn, chờ chạy chương trình… Lạ là các sân bay hay khách sạn lớn ở Việt Nam đều hiếm thấy sách. Một lần, tôi ghé phòng chờ một khách sạn 5 sao để đọc thì thấy tạp chí ở đây đều phát hành 2 – 3 năm trước. Có lẽ do khách không có nhu cầu nên nơi đó cũng không muốn tốn chi phí lấy báo mới.
Tôi đọc mỗi lần 4 cuốn, việc chọn mang sách nào khi đi công tác khá tốn thời gian. Có cuốn mất 3 – 4 ngày, có cuốn mất cả tháng. Tôi có thói quen khi đến bất cứ thành phố nào trên thế giới đều mua ít nhất 1 quyển sách làm kỷ niệm.
Tôi muốn review 2 cuốn sách đến độc giả VietNamNet: Lost connectioncho mảng tâm lý và Fluent Forever: How to learn any language fast and never forget itcho mảng ngôn ngữ. Cuốn Fluent Foreverđơn giản, dễ đọc, bày chúng ta cách học bất kỳ ngôn ngữ nào nhanh và không bị quên. Mỗi ngôn ngữ có đặc điểm riêng nhưng Gabriel Wyner lại tìm thấy điểm chung để học tất cả ngôn ngữ. Những lời khuyên của tác giả khá lạ nhưng hay. Chẳng hạn, học ngôn ngữ phải gắn kết với cảm xúc, làm thế nào đưa cảm xúc vào học từ, cách tạo ra cảm xúc là gì…
Cuốn thứ 2 là Lost connection, tôi rất thích vì nó cần thiết cho con người trong xã hội đương đại: chúng ta, không kể ai, đều có thể đối mặt với chứng trầm cảm. Xung quanh tôi đều có người từ trầm cảm cấp độ nhẹ tới trầm cảm y khoa. Tôi đọc sách để hỗ trợ bạn bè và điều trị chính mình. Cuốn sách này chỉ ra cho bạn dấu hiệu của trầm cảm và cách tìm thấy hy vọng, thoát khỏi trầm cảm. Tôi thích nhất việc tác giả chỉ ra rằng cách con người sống đang mất kết nối với tự nhiên, với xã hội và với chính mình. Người trầm cảm bẩm sinh do di truyền chiếm một phần rất nhỏ, hầu hết là chúng ta mắc kẹt trong vấn đề của chính mình.
Xây thư viện sẽ vô nghĩa nếu không có nhu cầu đọc
Việc đọc sách để làm màu không có gì phải lên án. Tôi thấy một người đang chăm chú đọc sách trông rất ngầu hoặc đọc sách bên biển cũng là một hình ảnh đẹp. Nếu có người nhìn mình khi đang đọc, tôi cũng điều chỉnh tư thế một chút. Tôi cũng nghĩ mình trông ngầu hơn đấy! Đọc sách để làm màu không tốt nhưng cũng chẳng xấu. Nếu đích đến của tôi là lấy kiến thức thì quá trình thực hiện nó, tôi làm màu một chút cũng chẳng sao!
Thường tôi thích ngồi một góc quán café đông người để ngắm nghía con người. Tôi thấy anh này đang giả vờ đọc sách, cô kia đang rất tận hưởng khi chụp selfie… Và đó là chất liệu để tôi sáng tạo Jazz – đời nhất, gần gũi nhất. Vì Jazz không khuôn mẫu, cao siêu, xa vời.
Một trong những lý do người trẻ ít đọc vì thực dụng, vội vã, đòi hỏi kết quả minh thị, tức thì – những điều sách không thể đáp ứng các bạn. Đọc sách là công việc tích lũy, các bạn sẽ nhận thứ lợi ích lớn hơn, giá trị hơn rất nhiều những lợi ích trước mắt.
Tựu trung, gu nghệ thuật của khán giả Việt Nam còn một màu từ nghe nhạc, xem phim, truyền hình… chứ không chỉ đọc. Chúng ta chọn thứ dễ xem, dễ nghe hoặc dễ đọc với lý do thường trực là “thấy mệt nếu phải suy nghĩ nhiều”. Tôi lại cho rằng được suy nghĩ, tư duy là một đặc quyền của con người. Chúng ta phải thấy vui khi được tư duy chứ…
Nâng cao văn hóa đọc không thể là vấn đề từ một phía, ví dụ hô hào xây thư viện sẽ vô nghĩa nếu người dân không có nhu cầu đọc. Vì vậy, điều chúng ta có thể làm là thay đổi từ gốc hay tập thói quen đọc cho trẻ em từ bé. Trẻ không cần đọc nhiều, đọc dài nhưng phải được tự do chọn đọc thông qua việc nói rõ chúng muốn đọc gì. Dĩ nhiên cha mẹ phải định hướng cho con đọc chứ không thả trôi nhưng đó là vấn đề giáo dục. Quan trọng nhất, cha mẹ phải dành thời gian đọc cùng con, thảo luận với chúng về những gì đọc được trong sách.
Ca sĩ Hồ Trung Dũng
Ảnh:Bảo Hòa
"Tôi có tặng sách, “ép” những anh chị, bạn bè là nghệ sĩ đọc sách của mình và thỉnh thoảng nhờ họ viết lời bạt nữa. Nhìn chung, mọi người khá yêu thích những trang viết của tôi", Hà Thanh Phúc nói.
" alt="Hồ Trung Dũng: Tôi thấy 'ngầu' hơn khi chăm chú đọc sách"/>Bằng lái B1 và B2 chỉ khác về loại xe được sử dụng. Ảnh: Vĩnh Phúc.
Đi sâu hơn, 2 bằng này có sự khác biệt về loại xe được lái. Theo thông tư 12/2017/TT-BGTVT về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ của Bộ Giao thông Vận tải, giấy phép lái xe hạng B được chia làm 3 loại: B1 số tự động, B1, và B2.
Bằng lái xe hạng B1 số tự động cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển ôtô số tự động chở người đến 9 chỗ ngồi (kể cả chỗ ngồi cho người lái xe); ôtô tải, kể cả ôtô tải chuyên dùng số tự động có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg hoặc ôtô dùng cho người khuyết tật.
Bằng lái xe hạng B1 (hay còn gọi là bằng B1 số sàn) được cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển ôtô chở người đến 9 chỗ ngồi (kể cả chỗ ngồi cho người lái xe), ôtô tải, kể cả ôtô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg, máy kéo kéo một rơ-moóc có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg.
Bằng lái xe hạng B2 cấp cho người hành nghề lái xe để điều khiển ôtô chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1.
Bằng lái B2 cho phép lái cả xe số sàn và số tự động. Ảnh: Carsguide. |
Nói cách dễ hiểu, người có bằng lái B1 chỉ được lái ôtô cá nhân còn bằng B2 cho phép cả lái xe dịch vụ (nghề tài xế, taxi…). Với nhu cầu phần lớn là sử dụng xe gia đình, chị em phụ nữ chỉ cần học bằng lái B1 hay thậm chí là B1 số tự động vì xe số sàn dần biến mất.
Ưu điểm của bằng lái B1
Thời gian học ngắn hơn, thi dễ hơn. Đối với bằng lái xe B1 số tự động, tổng thời gian đào tạo là 476 giờ, bằng B1 là 556 giờ. Trong khi đó, khóa học B2 đòi hỏi đến 588 giờ đào tạo. Các phần thi sát hạch thực hành bằng lái B1 cũng dễ hơn B2 do bài thi dừng và khởi hành xe ngang dốc sẽ khác đi đôi chút.
Phần thi sát hạch bằng B1 dễ thở hơn B2. Ảnh: Thượng Tâm. |
Về thời hạn, các loại bằng B1 được sử dụng đến khi lái xe đủ 55 tuổi đối với nữ và đủ 60 tuổi đối với nam. Nếu khi cấp bằng mà nữ 45 tuổi trở lên và nam 50 tuổi trở lên thì giấy phép lái xe B1 có thời hạn 10 năm kể từ ngày cấp.
Trong khi đó, bằng B2 chỉ được dùng trong thời gian 10 năm kể từ ngày cấp. Quá thời hạn sử dụng, lái xe cần gia hạn hoặc thi lại để được cấp bằng mới. Bằng B1 thích hợp cho chị em phụ nữ khi chỉ sử dụng xe gia đình và không có nhu cầu chạy xe dịch vụ.
Bên cạnh ưu điểm, bằng B1 cũng tồn tại nhược điểm. Như đã nói, người được cấp bằng B1 không thể lái xe dịch vụ, tức là không thể làm nghề tài xế, lái taxi khi cần. Mức học phí bằng lái B1 cũng cao hơn đôi chút so với B2. Tuy nhiên, các khuyết điểm này không ảnh hưởng quá nhiều đến quyền lợi của người được cấp bằng B1.
Đa số chị em phụ nữ chỉ cần học bằng B1 nếu không có ý định kinh doanh dịch vụ vận tải. Ảnh: Bối Hạ. |
Với nhu cầu phần lớn sử dụng xe gia đình, bằng lái B1 thích hợp với chị em phụ nữ hơn bằng B2. Thời gian học ngắn hơn nhưng hạn sử dụng lâu hơn cũng là ưu điểm của bằng B1. Tuy nhiên, nếu chị em có ý định hành nghề dịch vụ vận tải thì bằng lái B2 là phương án bắt buộc.
Theo Zing
Mời bạn đọc gửi tin bài cộng tác về Ban Ô tô xe máy - báo VietNamNet theo địa chỉ email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Điều 48 Thông tư số 58/2015/TT-BGTVT quy định không giới hạn số lần cấp lại giấy phép lái xe do bị mất hoặc hết hạn sử dụng.
" alt="Phụ nữ nên học bằng lái ôtô B1 hay B2?"/>Cùng với mạng lưới internet phủ sóng toàn cầu là mạng lưới thông tin báo chí điện tử sôi động có sức thu hút hàng triệu lượt người truy cập hàng ngày. Ở bất kỳ nơi đâu chỉ cần một thiết bị thông minh có kết nối internet là mọi người có thể thỏa sức tìm kiếm các thông tin ở mọi lĩnh vực từ văn hóa - xã hội đến kinh tế - chính trị... và tương tác đa chiều với nhau trên báo mạng điện tử.
Có thể nói, bên cạnh việc đơn thuần đưa thông tin tổng hợp, đề cập đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, để chinh phục được những độc giả ngày càng “khó tính” rất cần những tác phẩm báo mạng điện tử có đề tài “đắt”, tạo dấu ấn và sức lan tỏa.
Nhằm hướng đến việc cung cấp những kiến thức cơ bản cùng các kỹ năng liên quan đến hoạt động sáng tạo báo mạng điện tử để có được những tác phẩm chất lượng, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) ra mắt độc giả cuốn sách Giáo trình tác phẩm báo mạng điện tử do PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang làm chủ biên.
Cuốn sách gồm 05 chương: Tổng quan về loại hình báo mạng điện tử; Thể loại Tin trên báo mạng điện tử; Thể loại Phỏng vấn trên báo mạng điện tử; Thể loại Phóng sự trên báo mạng điện tử; Thể loại Bình luận trên báo mạng điện tử
Là những giảng viên tâm huyết đồng thời cọ xát với nghề báo mạng điện tử nhiều năm liền, trong cuốn Giáo trình tác phẩm báo mạng điện tử, các tác giả đã đem đến cái nhìn tổng quan về lý thuyết song song cùng bức tranh thực tế được cập nhật đúng với tình hình báo mạng điện tử Việt Nam nói riêng và tình hình thế giới trong thời điểm hiện nay.
Tình Lê
'Dọn giường đi rồi thay đổi thế giới' được đánh giá là một trong những cuốn sách truyền cảm hứng nhất của thập kỷ này, nó khiến chúng ta nghĩ lớn khi làm những điều nhỏ.
" alt="Góc nhìn tổng quan về tác phẩm báo mạng điện tử"/>